Bố Mẹ Có Thể Chơi Gì Cùng Con?

Hãy bắt đầu bằng các trò chơi tương tác người người xem sao ? Vậy trò chơi người người nghĩa gì là ?Là trò chơi không sử dụng đồ chơi mà chỉ có con người. Một vài trò chơi tương tác có  chuyển động và âm thanh đi kèm (VD: Ring Around the Rosie (Chuông xung quanh Rosie)), và một số trò chỉ có chuyển động và hành động ( VD: cù lét, ú oà, đuổi bắt). Những trò chơi tương tác đem lại một tiến bộ đặc biệt cho trẻ tự kỷ, những người học tốt nhất thông qua việc kỷ luật và lặp lại.

Trò chơi tương tác phải được chơi cùng một cách cho mỗi lần chơi và thường có 1 “ kịch bản” để nói trong khi chơi, trẻ tự kỷ có thể học nhiều thứ khi chơi những trò chơi có thể đoán trước được này, Ví dụ như biết cách đợi đến lượt chơi, chú ý tới bạn và bắt chước những hành động, âm thanh hay lời nói của bạn.

Bởi vì những Trò chơi tương tác luôn có một số chuyển động và hành động nên một đứa trẻ có những sở thích cảm giác có thể dễ dàng hợp tác trong trò chơi. Nếu một trẻ có những sở thích cảm giác do dự khi chọn lựa một Trò chơi, đứa trẻ đó phải được động viên để chơi trò chơi. Bởi vì trẻ không có sự chuẩn bị  để thực hiện một sở thích cảm giác, nhưng trẻ vẫn có thể chú ý tới từ và hành động của bạn. Một vài trẻ thậm chí có thể nói những từ đầu tiên trong đời khi chơi một Trò chơi Tương Tác. Nếu một trẻ có sở thích giác quan được kích thích, điều này sẽ khuyến khích trẻ giao tiếp và yêu cầu để trò chơi được tiếp tục.

Điều quan trọng nhất về Trò chơi tương tác là sự vui vẻ! Hầu hết các gia đình đều tham gia vào các Trò chơi tương tác với con của họ, cho dù họ có biết điều này hay không.  Đây là một vài ví dụ về Trò chơi Tương Tác:

–    Trò chơi trốn tìm

–   Trò ú oà

–    Các trò chơi sử dụng ngón tay như “ Thumbkin ở đâu?’ hoặc ? “Vòng, vòng quanh vườn”

–    Trò chơi “ chiến đấu vui vẻ”

–  Trò cù lét

–  Trò “ Đây là chú lợn con”

–   Trò “ Chuông xung quanh Rosie”

–   Trò đuổi bắt

–   Trò cưỡi lợn , cưỡi ngựa

Nguồn: nuoicontuky

Mời bạn tham gia Group Thắp đèn xanh – Đồng hành cùng trẻ Tự kỷ để thảo luận, chia sẻ và đồng hành cùng các trẻ Tự kỷ!

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *